Dinh dưỡng cho bé và mẹ mang thai

Hiển thị các bài đăng có nhãn sinh con. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn sinh con. Hiển thị tất cả bài đăng

Bất cứ một người mẹ nào cũng mong ngóng sự ra đời của con yêu sau một thời gian dài mang thai. Nhưng bên cạnh đó là sự lo lắng, hồi hộp việc con yêu có thể chào đời bất cứ lúc nào.  Có những em bé ra đời sớm hơn ngày dự kiến có khi lại ra đời muộn hơn một chút, điều này thật khó để biết được lúc nào em bé muốn ra. Có 6 dấu hiệu bà bầu sắp sinh dễ nhận thấy nhất mà chúng ta nên biết để chuẩn bị tinh thần cho việc vượt cạn sắp tới. Vậy 6 dấu hiệu bà bầu sắp sinh là gì?



1.Cơn đau co tử cung:


Khi tới gần ngày sinh, bạn sẽ thấy tử cung xuất hiện các cơn co. Điều cần thiết là bạn phải phân biệt cơn co thật và cơn co giả. Không giống như những cơn co thắt khi chuyển dạ, các cơn co chuyển dạ giả thường xuất hiện không đều đặn, không thường xuyên, không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung đó là dấu hiệu chuyển dạ mà bạn sắp gặp phải , chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó. Các cơn co chuyển dạ thường mạnh và liên tục, cách nhau từ 5 – 7 phút ít nhất trong một giờ, tức là bạn đang chuyển dạ.


Cơ địa mỗi người là khác nau nên dấu hiệu sắp sinh cũng khác nhau. Nhưng 6 dấu hiệu chuẩn bị sinh là những dấu hiệu cơ bản và dễ nhận thấy nhất, các bạn nên biết và chuẩn bị tinh thần cho việc vượt cạn sắp tới, hãy để bà bầu có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, ăn uống đầy đủ trước khi thực sự vào cuộc sinh nở.


2.Ra dịch nhớt:


Bình thường, chất nhầy bám ở cổ tử cung để ngăn ngừa vi khuẩn có hại xâm nhập và gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Khi tới gần ngày sinh nở, các mẹ có thể thấy một chút máu màu hồng đỏ xuất hiện ở quần lót, dịch nhớt này có thể ra nhiều hoặc một ít. Dấu hiệu này của cơ thể còn được gọi là “máu báo”.


3.Rò rỉ nước ối, vỡ ối:


Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu.


Vậy làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Các bác sĩ chuyên khoa sản cho biết 15% phụ nữ trên thế giới bị rò rỉ nước ối trước khi sinh. Nước ối là một chất lỏng màu vàng rơm nhạt và có mùi ngọt. Nếu bạn thấy bị rỉ nước hoặc chảy máu, hãy tới bệnh viện ngay. Thông thường, sau khi rò ối thì các cơn co thắt sẽ bắt đầu trong vòng 24-48 giờ.


4.Chảy máu:


Triệu chứng sắp sinh là cổ tử cung mở rộng, âm đạo tiết chảy ra lượng chất nhiều hơn, màu trắng hoặc màu máu chính là triệu chứng sắp sinh con.


5. Xuống bụng:


Khi mang thai, thai nhi to sẽ đè lên cơ hoành người mẹ khiến các mẹ cảm thấy khó thở hơn, vì thế khi bé tụt xuống sâu vùng khung xương chậu chuẩn bị ra đời, các bà bầu sẽ cảm giác thở thoải mái hơn, dễ dàng hơn, nhưng thay vào đó các mẹ lại cảm thấy tăng áp lực lên bàng quang dẫn đến đi tiểu thường xuyên hơn. Trẻ càng tụt xuống sâu vùng khung xương chậu thì càng gần tới ngày sinh nở.


6.Tiêu chảy


Đây có thể là dấu hiệu bạn sắp lâm bồn rồi đấy. Có thể bạn chưa biết, nhưng có rất nhiều chị em sau khi trải qua thời kì sinh nở đều chia sẻ điều này và cảm thấy điều đó hoàn toàn bình thường.


Nguyên nhân của chứng tiêu chảy trước khi sinh nở là do hóc – môn prostaglandin kích thích ruột. Trong trường hợp này, bạn cần tránh ăn những đồ ăn nhiều chất béo, tránh ăn quá nhiều. Nên uống nhiều nước và chuẩn bị sắn sàng tâm lý trước khi lâm bồn.


Nếu gặp những dấu hiện trên bạn và ông xã nên chuẩn bị đồ sơ sinh và  sẵn sàng cho sự ra đời của bé yêu nhé!

Dấu hiệu sắp sinh mà các mẹ bầu cần biết

Bất cứ một người mẹ nào cũng mong ngóng sự ra đời của con yêu sau một thời gian dài mang thai. Nhưng bên cạnh đó là sự lo lắng, hồi hộp việc con yêu có thể chào đời bất cứ lúc nào.  Có những em bé ra đời sớm hơn ngày dự kiến có khi lại ra đời muộn hơn một chút, điều này thật khó để biết được lúc nào em bé muốn ra. Có 6 dấu hiệu bà bầu sắp sinh dễ nhận thấy nhất mà chúng ta nên biết để chuẩn bị tinh thần cho việc vượt cạn sắp tới. Vậy 6 dấu hiệu bà bầu sắp sinh là gì?



1.Cơn đau co tử cung:


Khi tới gần ngày sinh, bạn sẽ thấy tử cung xuất hiện các cơn co. Điều cần thiết là bạn phải phân biệt cơn co thật và cơn co giả. Không giống như những cơn co thắt khi chuyển dạ, các cơn co chuyển dạ giả thường xuất hiện không đều đặn, không thường xuyên, không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung đó là dấu hiệu chuyển dạ mà bạn sắp gặp phải , chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó. Các cơn co chuyển dạ thường mạnh và liên tục, cách nhau từ 5 – 7 phút ít nhất trong một giờ, tức là bạn đang chuyển dạ.


Cơ địa mỗi người là khác nau nên dấu hiệu sắp sinh cũng khác nhau. Nhưng 6 dấu hiệu chuẩn bị sinh là những dấu hiệu cơ bản và dễ nhận thấy nhất, các bạn nên biết và chuẩn bị tinh thần cho việc vượt cạn sắp tới, hãy để bà bầu có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, ăn uống đầy đủ trước khi thực sự vào cuộc sinh nở.


2.Ra dịch nhớt:


Bình thường, chất nhầy bám ở cổ tử cung để ngăn ngừa vi khuẩn có hại xâm nhập và gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Khi tới gần ngày sinh nở, các mẹ có thể thấy một chút máu màu hồng đỏ xuất hiện ở quần lót, dịch nhớt này có thể ra nhiều hoặc một ít. Dấu hiệu này của cơ thể còn được gọi là “máu báo”.


3.Rò rỉ nước ối, vỡ ối:


Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu.


Vậy làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Các bác sĩ chuyên khoa sản cho biết 15% phụ nữ trên thế giới bị rò rỉ nước ối trước khi sinh. Nước ối là một chất lỏng màu vàng rơm nhạt và có mùi ngọt. Nếu bạn thấy bị rỉ nước hoặc chảy máu, hãy tới bệnh viện ngay. Thông thường, sau khi rò ối thì các cơn co thắt sẽ bắt đầu trong vòng 24-48 giờ.


4.Chảy máu:


Triệu chứng sắp sinh là cổ tử cung mở rộng, âm đạo tiết chảy ra lượng chất nhiều hơn, màu trắng hoặc màu máu chính là triệu chứng sắp sinh con.


5. Xuống bụng:


Khi mang thai, thai nhi to sẽ đè lên cơ hoành người mẹ khiến các mẹ cảm thấy khó thở hơn, vì thế khi bé tụt xuống sâu vùng khung xương chậu chuẩn bị ra đời, các bà bầu sẽ cảm giác thở thoải mái hơn, dễ dàng hơn, nhưng thay vào đó các mẹ lại cảm thấy tăng áp lực lên bàng quang dẫn đến đi tiểu thường xuyên hơn. Trẻ càng tụt xuống sâu vùng khung xương chậu thì càng gần tới ngày sinh nở.


6.Tiêu chảy


Đây có thể là dấu hiệu bạn sắp lâm bồn rồi đấy. Có thể bạn chưa biết, nhưng có rất nhiều chị em sau khi trải qua thời kì sinh nở đều chia sẻ điều này và cảm thấy điều đó hoàn toàn bình thường.


Nguyên nhân của chứng tiêu chảy trước khi sinh nở là do hóc – môn prostaglandin kích thích ruột. Trong trường hợp này, bạn cần tránh ăn những đồ ăn nhiều chất béo, tránh ăn quá nhiều. Nên uống nhiều nước và chuẩn bị sắn sàng tâm lý trước khi lâm bồn.


Nếu gặp những dấu hiện trên bạn và ông xã nên chuẩn bị đồ sơ sinh và  sẵn sàng cho sự ra đời của bé yêu nhé!


Sinh thường, hay sinh tự nhiên là cách phổ biến và lâu đời nhất để chào đón một em bé chào đời. Phương pháp này dựa trên quan điểm về thiên chức làm mẹ của người phụ nữ: họ có thể thụ thai, mang thai và sinh nở mà không cần máy móc hay sự trợ giúp kỹ thuật nào.


 


Trong lịch sử, gần như tất cả phụ nữ đều sinh nở theo cách này. Ngày nay, tuy khoa học đã phát triển và đem đến cho phụ nữ vài lựa chọn khác, nhưng rất nhiều người vẫn chọn phương pháp tự nhiên này.


 


Đối với những người đang chuẩn bị làm mẹ, họ lựa chọn phương pháp sinh thường không phải vì họ “dũng cảm”, chịu đau giỏi hơn những người khác mà vì họ muốn việc sinh nở diễn ra một cách bình thường tự nhiên. Nhiều phụ nữ mang thai khỏe mạnh đã chọn một sinh thường bởi vì họ:


 


Muốn trải nghiệm quá trình lâm bồn và trở thành mẹ


Tin tưởng rằng sinh thường là hoàn toàn an toàn


Hãy tin tưởng khả năng và sức khỏe của mình để có thể vượt cạn một cách tự nhiên


Tự tin rằng họ có thể vượt qua  và chịu đựng các cơn đau


Muốn tránh các nguy cơ mà các loại thuốc như gây tê, gây mê có thể gây ra cho mẹ và bé


Tại sao không dùng thuốc giảm đau để hỗ trợ quá trình sinh thường?


Khi một người phụ nữ bắt đầu chuyển dạ, những cơn co thắt mỗi lúc lại trở nên mạnh mẽ hơn. Quá trình này diễn ra vì cổ tử cung bắt đầu mở ra, và em bé di chuyển thấp hơn và xuống ống sinh. Với từng cơn co thắt, cảm giác đau sẽ gửi những tín hiệu đến não để giải phóng oxytocin, do đó làm tăng cường độ của các cơn co thắt. Cảm giác đau và những cơn co thắt càng tăng thì lượng oxytocin được giải phóng càng nhiều các cơn co thắt trở nên dồn dập hơn để “đẩy” em bé xuống vùng thấp hơn và chuẩn bị chào đời.


 


Đau chuyển dạ là điều mà hầu hết phụ nữ lo sợ nhất. Nhưng những cơn đau này lại là “kim chỉ nam”, giúp phụ nữ nương vào, dùng hơi thở và sức mạnh để đẩy em bé ra ngoài theo lối sinh tự nhiên. Nếu dùng thuốc giảm đau, người phụ nữ sẽ không có cảm giác rõ ràng về những cơn co thắt nên quá trình “đẩy” thai nhi ra ngoài theo đường âm đạo sẽ kém hiệu quả hơn.


 


Ngoài ra, khi những cơn đau chuyển dạ ngày càng mạnh và nhiều, endorphin (một chất giảm đau tự nhiên do cơ thể của bạn tạo ra mạnh hơn morphine) sẽ được cơ thể tạo thành và giúp bạn trở nên mạnh mẽ hơn trong việc dùng sức mạnh và hơi thở để đưa thai nhi ra ngoài bằng những cơn rặn đẩy.


 


Sinh dưới nước


Sinh dưới nước là một trong những cách sinh thường rất phổ biến hiện nay, vì nó đã được chứng minh để giúp người mẹ kiểm soát những cơn đau và cũng đem lại nhiều lợi ích khác cho mẹ và bé, hiện nay tại một số bệnh viện có cung cấp dịch vụ này. Bạn cũng có thể chọn sinh dưới nước tại nhà với sự giúp đỡ của một nữ hộ sinh. Trong loạt bài này, Huggies sẽ giúp bạn hiểu thêm những ưu điểm của việc sinh dưới nước, lý do tại sao phụ nữ lựa chọn phương pháp này, và những việc cần chú ý khi chọn sinh dưới nước.


 


Sinh thường tại nhà


Trước thế kỷ 19, tuy việc sinh nở đã được coi là một sự kiện cần nhiều trợ giúp về mặt y tế hơn, nhưng tất cả các phụ nữ đều sinh con tại nhà. Hiện nay, vẫn có rất nhiều phụ nữ khỏe mạnh chọn phương pháp sinh con tại nhà với sự giúp đỡ của nữ hộ sinh. Huggies sẽ giúp bạn tìm hiểu lý do tại sao phụ nữ lựa chọn việc sinh tại nhà, làm thế nào để lên một kế hoạch an toàn cho việc sinh tại nhà cũng như lường trước một số khó khăn khi lựa chọn phương pháp này.


 


Đau chuyển dạ


Trong phần này, Huggies sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về vai trò của đau chuyển dạ và làm thế nào những cơn đau này có thể giúp bạn hoàn thành việc sinh nở. Bạn có thể ngạc nhiên khi biết có một số kỹ thuật để chế ngự những cơn đau rất hiệu quả mà không cần dùng đến đến kim tiêm hoặc thuốc!


 


Giai đoạn chuyển dạ


Nhận diện chính xác những diễn biến bên trong cơ thể của bạn, biết mình đang ở trong giai đoạn nào của quá trình chuyển dạ là rất quan trọng. Càng cảm nhận rõ rang một cách bình tĩnh, bạn sẽ càng đỡ mệt mỏi hơn, đồng thời tự tin và sáng suốt hơn trong việc mình có thể sinh em bé một cách dễ dàng, nhanh chóng. Vậy nên hãy tìm hiểu về ba giai đoạn của quá trình chuyển dạ và vai trò của người trợ sinh để có thêm sức mạnh khi chọn phương pháp này nhé..


Sau khi sinh thường


Trải nghiệm sinh nở của mỗi người phụ nữ là khác nhau. Nhưng với phương pháp sinh tự nhiên, ngay sau khi em bé chào đời, bạn sẽ được ôm em bé mới sinh trong vòng tay của mình với niềm hạnh phúc, vui mừng và tự hào vô bờ. Nhưng kể cả khi em bé đã chào đời, quá trình sinh nở vẫn chưa kết thúc. Hãy cùng Huggies tìm hiểu thêm về giai đoạn sau khi sinh này, bao gồm việc chăm sóc bạn và em bé của bạn nhé.

Phương pháp sinh thường

Sinh thường, hay sinh tự nhiên là cách phổ biến và lâu đời nhất để chào đón một em bé chào đời. Phương pháp này dựa trên quan điểm về thiên chức làm mẹ của người phụ nữ: họ có thể thụ thai, mang thai và sinh nở mà không cần máy móc hay sự trợ giúp kỹ thuật nào.


 


Trong lịch sử, gần như tất cả phụ nữ đều sinh nở theo cách này. Ngày nay, tuy khoa học đã phát triển và đem đến cho phụ nữ vài lựa chọn khác, nhưng rất nhiều người vẫn chọn phương pháp tự nhiên này.


 


Đối với những người đang chuẩn bị làm mẹ, họ lựa chọn phương pháp sinh thường không phải vì họ “dũng cảm”, chịu đau giỏi hơn những người khác mà vì họ muốn việc sinh nở diễn ra một cách bình thường tự nhiên. Nhiều phụ nữ mang thai khỏe mạnh đã chọn một sinh thường bởi vì họ:


 


Muốn trải nghiệm quá trình lâm bồn và trở thành mẹ


Tin tưởng rằng sinh thường là hoàn toàn an toàn


Hãy tin tưởng khả năng và sức khỏe của mình để có thể vượt cạn một cách tự nhiên


Tự tin rằng họ có thể vượt qua  và chịu đựng các cơn đau


Muốn tránh các nguy cơ mà các loại thuốc như gây tê, gây mê có thể gây ra cho mẹ và bé


Tại sao không dùng thuốc giảm đau để hỗ trợ quá trình sinh thường?


Khi một người phụ nữ bắt đầu chuyển dạ, những cơn co thắt mỗi lúc lại trở nên mạnh mẽ hơn. Quá trình này diễn ra vì cổ tử cung bắt đầu mở ra, và em bé di chuyển thấp hơn và xuống ống sinh. Với từng cơn co thắt, cảm giác đau sẽ gửi những tín hiệu đến não để giải phóng oxytocin, do đó làm tăng cường độ của các cơn co thắt. Cảm giác đau và những cơn co thắt càng tăng thì lượng oxytocin được giải phóng càng nhiều các cơn co thắt trở nên dồn dập hơn để “đẩy” em bé xuống vùng thấp hơn và chuẩn bị chào đời.


 


Đau chuyển dạ là điều mà hầu hết phụ nữ lo sợ nhất. Nhưng những cơn đau này lại là “kim chỉ nam”, giúp phụ nữ nương vào, dùng hơi thở và sức mạnh để đẩy em bé ra ngoài theo lối sinh tự nhiên. Nếu dùng thuốc giảm đau, người phụ nữ sẽ không có cảm giác rõ ràng về những cơn co thắt nên quá trình “đẩy” thai nhi ra ngoài theo đường âm đạo sẽ kém hiệu quả hơn.


 


Ngoài ra, khi những cơn đau chuyển dạ ngày càng mạnh và nhiều, endorphin (một chất giảm đau tự nhiên do cơ thể của bạn tạo ra mạnh hơn morphine) sẽ được cơ thể tạo thành và giúp bạn trở nên mạnh mẽ hơn trong việc dùng sức mạnh và hơi thở để đưa thai nhi ra ngoài bằng những cơn rặn đẩy.


 


Sinh dưới nước


Sinh dưới nước là một trong những cách sinh thường rất phổ biến hiện nay, vì nó đã được chứng minh để giúp người mẹ kiểm soát những cơn đau và cũng đem lại nhiều lợi ích khác cho mẹ và bé, hiện nay tại một số bệnh viện có cung cấp dịch vụ này. Bạn cũng có thể chọn sinh dưới nước tại nhà với sự giúp đỡ của một nữ hộ sinh. Trong loạt bài này, Huggies sẽ giúp bạn hiểu thêm những ưu điểm của việc sinh dưới nước, lý do tại sao phụ nữ lựa chọn phương pháp này, và những việc cần chú ý khi chọn sinh dưới nước.


 


Sinh thường tại nhà


Trước thế kỷ 19, tuy việc sinh nở đã được coi là một sự kiện cần nhiều trợ giúp về mặt y tế hơn, nhưng tất cả các phụ nữ đều sinh con tại nhà. Hiện nay, vẫn có rất nhiều phụ nữ khỏe mạnh chọn phương pháp sinh con tại nhà với sự giúp đỡ của nữ hộ sinh. Huggies sẽ giúp bạn tìm hiểu lý do tại sao phụ nữ lựa chọn việc sinh tại nhà, làm thế nào để lên một kế hoạch an toàn cho việc sinh tại nhà cũng như lường trước một số khó khăn khi lựa chọn phương pháp này.


 


Đau chuyển dạ


Trong phần này, Huggies sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về vai trò của đau chuyển dạ và làm thế nào những cơn đau này có thể giúp bạn hoàn thành việc sinh nở. Bạn có thể ngạc nhiên khi biết có một số kỹ thuật để chế ngự những cơn đau rất hiệu quả mà không cần dùng đến đến kim tiêm hoặc thuốc!


 


Giai đoạn chuyển dạ


Nhận diện chính xác những diễn biến bên trong cơ thể của bạn, biết mình đang ở trong giai đoạn nào của quá trình chuyển dạ là rất quan trọng. Càng cảm nhận rõ rang một cách bình tĩnh, bạn sẽ càng đỡ mệt mỏi hơn, đồng thời tự tin và sáng suốt hơn trong việc mình có thể sinh em bé một cách dễ dàng, nhanh chóng. Vậy nên hãy tìm hiểu về ba giai đoạn của quá trình chuyển dạ và vai trò của người trợ sinh để có thêm sức mạnh khi chọn phương pháp này nhé..


Sau khi sinh thường


Trải nghiệm sinh nở của mỗi người phụ nữ là khác nhau. Nhưng với phương pháp sinh tự nhiên, ngay sau khi em bé chào đời, bạn sẽ được ôm em bé mới sinh trong vòng tay của mình với niềm hạnh phúc, vui mừng và tự hào vô bờ. Nhưng kể cả khi em bé đã chào đời, quá trình sinh nở vẫn chưa kết thúc. Hãy cùng Huggies tìm hiểu thêm về giai đoạn sau khi sinh này, bao gồm việc chăm sóc bạn và em bé của bạn nhé.


Việc sinh mổ tự chọn ngày càng phổ biến. Hầu hết bác sĩ khuyên bạn sinh mổ khi thai nhi khoảng 39 tuần tuổi, nếu đau bụng sinh trước 39 tuần, bạn có thể chọn sinh mổ bình thường. Theo các nghiên cứu bởi Turnbull, Raheem và Salloum, cứ một trong ba phụ nữ từng sinh mổ thì lần sau họ vẫn chọn sinh mổ nhiều hơn làc họn sinh thường.


Lý do chính khi phụ nữ chọn sinh mổ


Nếu em bé quá lớn và có thể ảnh hưởng đến cổ tử cung khi chuyển dạ


Vị trí em bé không thuận lợi để sinh thường


Tình trạng sức khỏe có thể gây khó khăn hoặc phức tạp nếu sinh thường


Quá lo lắng từ lần sinh trước có thể gây khó khăn cho việc sinh thường


Không muốn cắt tầng sinh môn (một phẫu thuật vùng đáy chậu để mở rộng âm đạo cho dễ sinh)


Một số người muốn sinh mổ để chọn ngày tốt hoặc sinh vào thời điểm thuận lợi cho việc nghỉ sinh.


Không muốn đau đẻ theo cách sinh tự nhiên và làm tổn thương âm đạo.


Được dự đoán sinh 3, sinh 4 hoặc nhiều hơn


Sinh mổ đôi khi được thực hiện cùng với việc gây tê tại chỗ, gây mê toàn thân hoặc gây tê ngoài màng cứng vốn tiềm ẩn một số rủi ro với người mẹ và em bé cũng như khi thực hiện các phẫu thuật khác.


Sinh mổ tự chọn diễn ra thế nào?


Chuẩn bị trước khi sinh mổ, bạn sẽ nhận được một đôi vớ để mang khi phẫu thuật giúp ngăn chặn việc hình thành máu đông,sơn móng tay được yêu cầu tẩy sạch, phải tháo hết đồ trang sức ra, lông mu bị cạo sạch. Trong phòng mổ, bạn sẽ được gây tê tại chỗ hoặc toàn thân hoặc gây tê ngoài màng cứng. Ông xã bạn được yêu cầu mặc áo của phòng mổ và thường được ở lại bên bạn.


Bác sĩ gây tê sẽ kiểm tra để chắc chắn là bạn đã mất cảm giác trước khi bắt đầu mổ. Một tấm màn được dựng lên để bạn không nhìn thấy những gì đang diễn ra sau tấm màn đó, một ống thông tiểu được đặt vào người bạn, bác sĩ sẽ mổ ngay mép trên quần lót để tiếp cận vào tử cung của bạn. Có thể bạn sẽ có cảm giác bị giật mạnh hoặc bị lục lọi gì đó nhưng không thấy đau. Em bé được lấy ra trong vòng 3 đến 5 phút sau khi mổ.


Nếu mọi việc suông sẻ, bạn có thể bế con trên ngực trong khi bác sĩ khâu lại vết mổ. Toàn bộ ca mổ kéo dài khoảng 30 phút. Sau đó bạn được chuyển ra phòng hồi sức rồi về phòng của mình. Các nữ hộ lý sẽ khuyến khích bạn cho bé bú mẹ càng sớm càng tốt.


Sau khi sinh mổ


Ống thông tiểu vẫn được đặt trong người bạn cho đến sáng sau hôm mổ. Bạn cũng sẽ có một ống truyền nhỏ dẫn vào tĩnh mạch ở cánh tay, vẫn phải mang vớ, uống thuốc giảm đau nhưng nữ hộ lý sẽ khuyên bạn đi lại càng sớm càng tốt để thúc đẩy lưu thông máu và ngăn ngừa máu đông. Dự kiến bạn nằm viện khoảng 3 ngày và nên sắp xếp để có ai đó hỗ trợ ở nhà bởi bạn sẽ thấy khó khăn trong những ngày đầu về nhà.


Có thể mất từ 8 tuần đến 4 tháng mới có thể hồi phục hoàn toàn sau khi sinh mổ, tùy thuộc nhiều yếu tố như sinh mổ lần 2 hay sức khỏe trước khi sinh và bất kì biến chứng nào trong lúc mổ. Nếu ca mổ không quá phức tạp, bạn có thể chọn sinh mổ hoặc sinh thường trong lần sinh kế tiếp, tuy nhiên, nên để ít nhất một năm để vết mổ lành hẳn trước khi có em bé khác.


 


Chăm sóc sau sinh


Để mau hồi phục, sau khi từ bệnh viện về, bạn có thể thực hiện một số điều sau:


Một trong những điều quan trọng nhất chăm sóc phụ nữ sau sinh là phải nghỉ ngơi. Cố gắng hạn chế lượng khách đến thăm và các hoạt động thể chất, chỉ nghỉ ngơi và ngủ càng nhiều càng tốt tránh bệnh trầm cảm sau sinh.


Uống nhiều nước để thay cho. lượng máu bị mất trong lúc mổ.


Tránh lên xuống cầu thang càng nhiều càng tốt.


Dùng nhiều gối để tựa lưng khi cho con bú.


Kiêng giao hợp ít nhất 6 tuần sau mổ.


Khi hết ra máu và vết sẹo mổ đã lành hẳn, hãy thử bơi lội. Bơi là một trong những bài thể dục tốt nhất giúp bạn mau hồi phục.


Có một chút tranh cãi quanh vấn đề sinh mổ, nhiều người cho rằng không nên sinh mổ. Nhưng bạn cũng không nên chú ý đến những người phản đối việc sinh mổ mà hãy làm những gì bạn cho là đúng và không nên để bị tác động bởi mặt tiêu cực của chuyện sinh mổ. Bạn nên tự tìm hiểu càng nhiều thông tin càng tốt để có quyết định đúng đắn nhất cho mình.

Sinh mổ - Một vài điều cần lưu ý

Việc sinh mổ tự chọn ngày càng phổ biến. Hầu hết bác sĩ khuyên bạn sinh mổ khi thai nhi khoảng 39 tuần tuổi, nếu đau bụng sinh trước 39 tuần, bạn có thể chọn sinh mổ bình thường. Theo các nghiên cứu bởi Turnbull, Raheem và Salloum, cứ một trong ba phụ nữ từng sinh mổ thì lần sau họ vẫn chọn sinh mổ nhiều hơn làc họn sinh thường.


Lý do chính khi phụ nữ chọn sinh mổ


Nếu em bé quá lớn và có thể ảnh hưởng đến cổ tử cung khi chuyển dạ


Vị trí em bé không thuận lợi để sinh thường


Tình trạng sức khỏe có thể gây khó khăn hoặc phức tạp nếu sinh thường


Quá lo lắng từ lần sinh trước có thể gây khó khăn cho việc sinh thường


Không muốn cắt tầng sinh môn (một phẫu thuật vùng đáy chậu để mở rộng âm đạo cho dễ sinh)


Một số người muốn sinh mổ để chọn ngày tốt hoặc sinh vào thời điểm thuận lợi cho việc nghỉ sinh.


Không muốn đau đẻ theo cách sinh tự nhiên và làm tổn thương âm đạo.


Được dự đoán sinh 3, sinh 4 hoặc nhiều hơn


Sinh mổ đôi khi được thực hiện cùng với việc gây tê tại chỗ, gây mê toàn thân hoặc gây tê ngoài màng cứng vốn tiềm ẩn một số rủi ro với người mẹ và em bé cũng như khi thực hiện các phẫu thuật khác.


Sinh mổ tự chọn diễn ra thế nào?


Chuẩn bị trước khi sinh mổ, bạn sẽ nhận được một đôi vớ để mang khi phẫu thuật giúp ngăn chặn việc hình thành máu đông,sơn móng tay được yêu cầu tẩy sạch, phải tháo hết đồ trang sức ra, lông mu bị cạo sạch. Trong phòng mổ, bạn sẽ được gây tê tại chỗ hoặc toàn thân hoặc gây tê ngoài màng cứng. Ông xã bạn được yêu cầu mặc áo của phòng mổ và thường được ở lại bên bạn.


Bác sĩ gây tê sẽ kiểm tra để chắc chắn là bạn đã mất cảm giác trước khi bắt đầu mổ. Một tấm màn được dựng lên để bạn không nhìn thấy những gì đang diễn ra sau tấm màn đó, một ống thông tiểu được đặt vào người bạn, bác sĩ sẽ mổ ngay mép trên quần lót để tiếp cận vào tử cung của bạn. Có thể bạn sẽ có cảm giác bị giật mạnh hoặc bị lục lọi gì đó nhưng không thấy đau. Em bé được lấy ra trong vòng 3 đến 5 phút sau khi mổ.


Nếu mọi việc suông sẻ, bạn có thể bế con trên ngực trong khi bác sĩ khâu lại vết mổ. Toàn bộ ca mổ kéo dài khoảng 30 phút. Sau đó bạn được chuyển ra phòng hồi sức rồi về phòng của mình. Các nữ hộ lý sẽ khuyến khích bạn cho bé bú mẹ càng sớm càng tốt.


Sau khi sinh mổ


Ống thông tiểu vẫn được đặt trong người bạn cho đến sáng sau hôm mổ. Bạn cũng sẽ có một ống truyền nhỏ dẫn vào tĩnh mạch ở cánh tay, vẫn phải mang vớ, uống thuốc giảm đau nhưng nữ hộ lý sẽ khuyên bạn đi lại càng sớm càng tốt để thúc đẩy lưu thông máu và ngăn ngừa máu đông. Dự kiến bạn nằm viện khoảng 3 ngày và nên sắp xếp để có ai đó hỗ trợ ở nhà bởi bạn sẽ thấy khó khăn trong những ngày đầu về nhà.


Có thể mất từ 8 tuần đến 4 tháng mới có thể hồi phục hoàn toàn sau khi sinh mổ, tùy thuộc nhiều yếu tố như sinh mổ lần 2 hay sức khỏe trước khi sinh và bất kì biến chứng nào trong lúc mổ. Nếu ca mổ không quá phức tạp, bạn có thể chọn sinh mổ hoặc sinh thường trong lần sinh kế tiếp, tuy nhiên, nên để ít nhất một năm để vết mổ lành hẳn trước khi có em bé khác.


 


Chăm sóc sau sinh


Để mau hồi phục, sau khi từ bệnh viện về, bạn có thể thực hiện một số điều sau:


Một trong những điều quan trọng nhất chăm sóc phụ nữ sau sinh là phải nghỉ ngơi. Cố gắng hạn chế lượng khách đến thăm và các hoạt động thể chất, chỉ nghỉ ngơi và ngủ càng nhiều càng tốt tránh bệnh trầm cảm sau sinh.


Uống nhiều nước để thay cho. lượng máu bị mất trong lúc mổ.


Tránh lên xuống cầu thang càng nhiều càng tốt.


Dùng nhiều gối để tựa lưng khi cho con bú.


Kiêng giao hợp ít nhất 6 tuần sau mổ.


Khi hết ra máu và vết sẹo mổ đã lành hẳn, hãy thử bơi lội. Bơi là một trong những bài thể dục tốt nhất giúp bạn mau hồi phục.


Có một chút tranh cãi quanh vấn đề sinh mổ, nhiều người cho rằng không nên sinh mổ. Nhưng bạn cũng không nên chú ý đến những người phản đối việc sinh mổ mà hãy làm những gì bạn cho là đúng và không nên để bị tác động bởi mặt tiêu cực của chuyện sinh mổ. Bạn nên tự tìm hiểu càng nhiều thông tin càng tốt để có quyết định đúng đắn nhất cho mình.


Khi bé “lọt lòng mẹ” là thời khắc thiêng liêng khiến rất nhiều người dù làm mẹ hay chưa đều muốn chứng kiến. Dù bạn là bất cứ ai, tôi tin rằng những hình ảnh về bé sơ sinh dưới đây đều khiến bạn rung động.

Nhance là một nhiếp ảnh gia chuyên chụp ảnh bé và các bà mẹ khi sinh con. Dưới ống kính của ông, cả quá trình sinh nở của mẹ bầu cũng được ghi lại như những thước phim quay chậm. Không những thế, những hình ảnh của bé sơ sinh khi vừa ra khỏi bụng mẹ được luôn được lột tả một cách chân thực nhất.


Cùng ngắm những em bé sơ sinh vừa ra khỏi bụng mẹ dưới ống kính của nhiếp ảnh gia giàu tình yêu trẻ này:


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 1
Julia – em bé người Đức này sinh ra nặng 3,8kg.

Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 2
Nước mắt không phải lúc nào cũng là đau khổ.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 3
Một bé trai vừa chào đời có cân nặng 3kg tròn trĩnh.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 4
Bàn chân này hứa hẹn là một người đàn ông cao to trong tương lai.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 5
Đừng chụp nữa, con xấu hổ lắm!


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 6
Nữ hộ sinh, cũng là dì của em bé đang bế cháu trên tay.

Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 7
Hạnh phúc.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 8


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 9


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 10
Em bé sinh ra dưới nước được mẹ đặt nụ hôn lên trán chào mừng giây phút gặp gỡ sau 9 tháng mong chờ.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 11


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 12
Bác sĩ đặt bé vào vòng tay mẹ khi bé vừa chào đời


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 13


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 14
Ủ ấm.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 15
Một bé sơ sinh rất bụ bẫm, đáng yêu.

Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 16
Các bé sinh đôi.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 17


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 18
Bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho bé sau sinh.



Những hình ảnh đáng yêu của các bé sơ sinh chào đời ở bệnh viện Việt Pháp
” target=”_blank”>Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 19

Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ

Khi bé “lọt lòng mẹ” là thời khắc thiêng liêng khiến rất nhiều người dù làm mẹ hay chưa đều muốn chứng kiến. Dù bạn là bất cứ ai, tôi tin rằng những hình ảnh về bé sơ sinh dưới đây đều khiến bạn rung động.

Nhance là một nhiếp ảnh gia chuyên chụp ảnh bé và các bà mẹ khi sinh con. Dưới ống kính của ông, cả quá trình sinh nở của mẹ bầu cũng được ghi lại như những thước phim quay chậm. Không những thế, những hình ảnh của bé sơ sinh khi vừa ra khỏi bụng mẹ được luôn được lột tả một cách chân thực nhất.


Cùng ngắm những em bé sơ sinh vừa ra khỏi bụng mẹ dưới ống kính của nhiếp ảnh gia giàu tình yêu trẻ này:


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 1
Julia – em bé người Đức này sinh ra nặng 3,8kg.

Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 2
Nước mắt không phải lúc nào cũng là đau khổ.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 3
Một bé trai vừa chào đời có cân nặng 3kg tròn trĩnh.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 4
Bàn chân này hứa hẹn là một người đàn ông cao to trong tương lai.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 5
Đừng chụp nữa, con xấu hổ lắm!


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 6
Nữ hộ sinh, cũng là dì của em bé đang bế cháu trên tay.

Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 7
Hạnh phúc.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 8


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 9


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 10
Em bé sinh ra dưới nước được mẹ đặt nụ hôn lên trán chào mừng giây phút gặp gỡ sau 9 tháng mong chờ.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 11


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 12
Bác sĩ đặt bé vào vòng tay mẹ khi bé vừa chào đời


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 13


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 14
Ủ ấm.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 15
Một bé sơ sinh rất bụ bẫm, đáng yêu.

Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 16
Các bé sinh đôi.


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 17


Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 18
Bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho bé sau sinh.



Những hình ảnh đáng yêu của các bé sơ sinh chào đời ở bệnh viện Việt Pháp
” target=”_blank”>Những hình ảnh đáng yêu khi bé vừa ra khỏi bụng mẹ 19

Đây là kết luận từ Viện Nghiên Cứu Bà mẹ và Trẻ em của Na Uy (MoBa) sau một nghiên cứu so sánh mối quan hệ giữa phương pháp sinh và khả năng phát triển của hen suyễn trong giai đoạn 3 năm đầu đời của trẻ.



Trẻ sinh mổ có nguy cơ hen suyễn cao hơn trẻ sinh thường 1


 

Theo thống kê, khoảng 300 triệu người trên thế giới mắc bệnh hen suyễn và căn bệnh này cướp đi sinh mạng của 250 ngàn người mỗi năm. Ngoài việc tác động bởi gen di truyền, các yếu tố môi trường cũng là nguyên nhân gây nên hen suyễn như bụi, thuốc lá, nấm mốc, vật nuôi, thức ăn, thời tiết.

 

Trong nghiên cứu của MoBa, 37.000 bà mẹ hoàn toàn không có yếu tố di truyền với bệnh hen suyễn được đem ra khảo sát với mục tiêu nghiên cứu mối tương quan giữa phương pháp sinh và sự phát triển của căn bệnh hen suyễn lên trẻ. MoBa đã đưa ra kết luận rằng trẻ sinh mổ có nguy cơ mắc bệnh hen suyễn cao hơn trẻ sinh thường trong ba năm đầu đời, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ trong những năm tháng về sau so với trẻ sinh thường.

 

Mặc dù có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của trẻ được công bố từ rất nhiều nghiên cứu, sinh mổ không vì thế mà có xu hướng giảm đi. Riêng tại Việt Nam, các bệnh viện lớn trong nước như Từ Dũ, Phụ Sản Hà Nôi, Bạch Mai, tỉ lệ sinh mổ ngày càng gia tăng và chiếm tỉ lệ xấp xỉ 50%-60%. Một phần nhỏ các ca sinh mổ là do sản phụ chủ động vì lí do thẩm mĩ, tâm lí sợ đau, chủ động giờ sinh; phần đông các ca thường được chỉ định trong những trường hợp biến chuyển xấu trong khi sinh như suy thai cấp, vỡ ối sớm hay giục sinh thất bại hoặc trong quá trình mang thai xảy ra hiện tượng bất thường như bất xứng đầu chậu, nhau quấn cổ hay ngôi thai bất thường. 

 

Trẻ sinh mổ và hệ miễn dịch

 

Những tiến bộ của y học ngày nay giúp sinh mổ ngày càng trở nên an toàn, nhanh chóng, chủ động và vì thế đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, việc một em bé sinh mổ có hệ miễn dịch kém hơn dẫn đến nguy cơ mắc một số bệnh cao hơn (bao gồm bệnh hen suyễn như trong nghiên cứu của Moba) là điều không phải bà mẹ sinh mổ nào cũng biết.

 

Giải thích cho nguyên nhân khiến hệ miễn dịch của trẻ sinh mổ yếu hơn trẻ sinh thường, Ths. BS Lê Quang Thanh – Giám đốc Bệnh Viện Từ Dũ – chia sẻ: “Đường sinh tự nhiên của mẹ (qua âm đạo) có chứa nhiều vi khuẩn có ích giúp kích thích hệ vi sinh đường ruột cho trẻ. Đối với trẻ sơ sinh, hệ vi sinh đường ruột đóngvai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Trẻ sinh mổ không đi qua đường âm đạo nên không được tiếp xúc với những vi khuẩn có ích này khiến hệ vi sinh đường ruột chậm kích hoạt hơn. Ngoài ra, việc chậm được tiếp xúc với các kháng thể có ích trong sữa mẹ do phải cách ly 4 – 5 giờ sau sinhcũng là nguyên nhân cho việc chậm kích hoạt hệ miễn dịch của trẻ. Một em bé sinh thường mất 10 ngày để hoàn thiện hệ miễn dịch trong khi quá trình này mất 6 tháng ở một em bé sinh mổ.”

 

Bên cạnh việc sở hữu một hệ miễn dịch chậm phát triển hơn, trẻ sinh mổ do không đi qua đường sinh tự nhiên của mẹ, lồng ngực không bị ép chặt để vắt sạch nước ối từ phổi nên có nguy cơ tồn dịch trong phổi dẫn đến khò khè, suy hô hấp cấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp sau này. Ngoài ra, thay vì chỉ phải nằm viện 3 ngày như trẻ sinh thường, thời gian nằm viện của trẻ sinh mổ thường là 5 đến 7 ngày nên trẻ sinh mổ phải tiếp xúc với nhiều vi khuẩn gây bệnh trong môi trường bệnh viện, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.

 

Lời khuyên để chăm sóc trẻ sinh mổ

 

Hiểu được những khó khăn trẻ sinh mổ có nguy cơ gặp phải, mẹ cần chăm sóc trẻ thật cẩn thận và chu đáo trong giai đoạn đầu đời để “bù đắp” cho thiệt thòi của trẻ, đặc biệt là hệ miễn dịch.

 

Ths. BS Lê Quang Thanh cho biết thêm: “Để đảm bảo sự cân bằng giữa vi khuẩn có ích và vi khuẩn có hạitheo tỉ lệ 85% và 15% (mức độ chuẩn của một cơ thể khỏe mạnh), chỉ cần cho trẻ bú mẹ sớm nhất có thể và bú mẹ hoàn toàn ít nhất trong 6 tháng đầu đời. Trong điều kiện không cho phép bú sữa mẹ hoặc được chỉ định dùng sữa công thức, mẹ có thể tìm đến sự hỗ trợ của các loại sữa có công thức tương tự như sữa mẹ, có chứa oligosaccharides (lcFOS & scGOS) – một trong những thành phần chính của sữa mẹ giúp ức chế sự gia tăng của các vi khuẩn có hại và kích thích các vi khuẩn có ích phát triển, xây dựng và hoàn thiện hệ vi sinh đường ruột, tăng cường sự phát triển của hệ miễn dịch, giảm khả năng nhiễm trùng và dị ứng cho trẻ”.

 

Với những phân tích trên đây, hy vọng các mẹ có cái nhìn đúng và đủ đối với vấn đề sinh mổ cũng như có cách chăm sóc hợp lý cho hệ miễn dịch của trẻ – nền tảng cho sự phát triển sức khỏe lâu dài.

 


Trẻ sinh mổ có nguy cơ hen suyễn cao hơn trẻ sinh thường 2



 

Trẻ sinh mổ có nguy cơ hen suyễn cao hơn trẻ sinh thường

Đây là kết luận từ Viện Nghiên Cứu Bà mẹ và Trẻ em của Na Uy (MoBa) sau một nghiên cứu so sánh mối quan hệ giữa phương pháp sinh và khả năng phát triển của hen suyễn trong giai đoạn 3 năm đầu đời của trẻ.



Trẻ sinh mổ có nguy cơ hen suyễn cao hơn trẻ sinh thường 1


 

Theo thống kê, khoảng 300 triệu người trên thế giới mắc bệnh hen suyễn và căn bệnh này cướp đi sinh mạng của 250 ngàn người mỗi năm. Ngoài việc tác động bởi gen di truyền, các yếu tố môi trường cũng là nguyên nhân gây nên hen suyễn như bụi, thuốc lá, nấm mốc, vật nuôi, thức ăn, thời tiết.

 

Trong nghiên cứu của MoBa, 37.000 bà mẹ hoàn toàn không có yếu tố di truyền với bệnh hen suyễn được đem ra khảo sát với mục tiêu nghiên cứu mối tương quan giữa phương pháp sinh và sự phát triển của căn bệnh hen suyễn lên trẻ. MoBa đã đưa ra kết luận rằng trẻ sinh mổ có nguy cơ mắc bệnh hen suyễn cao hơn trẻ sinh thường trong ba năm đầu đời, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ trong những năm tháng về sau so với trẻ sinh thường.

 

Mặc dù có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của trẻ được công bố từ rất nhiều nghiên cứu, sinh mổ không vì thế mà có xu hướng giảm đi. Riêng tại Việt Nam, các bệnh viện lớn trong nước như Từ Dũ, Phụ Sản Hà Nôi, Bạch Mai, tỉ lệ sinh mổ ngày càng gia tăng và chiếm tỉ lệ xấp xỉ 50%-60%. Một phần nhỏ các ca sinh mổ là do sản phụ chủ động vì lí do thẩm mĩ, tâm lí sợ đau, chủ động giờ sinh; phần đông các ca thường được chỉ định trong những trường hợp biến chuyển xấu trong khi sinh như suy thai cấp, vỡ ối sớm hay giục sinh thất bại hoặc trong quá trình mang thai xảy ra hiện tượng bất thường như bất xứng đầu chậu, nhau quấn cổ hay ngôi thai bất thường. 

 

Trẻ sinh mổ và hệ miễn dịch

 

Những tiến bộ của y học ngày nay giúp sinh mổ ngày càng trở nên an toàn, nhanh chóng, chủ động và vì thế đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, việc một em bé sinh mổ có hệ miễn dịch kém hơn dẫn đến nguy cơ mắc một số bệnh cao hơn (bao gồm bệnh hen suyễn như trong nghiên cứu của Moba) là điều không phải bà mẹ sinh mổ nào cũng biết.

 

Giải thích cho nguyên nhân khiến hệ miễn dịch của trẻ sinh mổ yếu hơn trẻ sinh thường, Ths. BS Lê Quang Thanh – Giám đốc Bệnh Viện Từ Dũ – chia sẻ: “Đường sinh tự nhiên của mẹ (qua âm đạo) có chứa nhiều vi khuẩn có ích giúp kích thích hệ vi sinh đường ruột cho trẻ. Đối với trẻ sơ sinh, hệ vi sinh đường ruột đóngvai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Trẻ sinh mổ không đi qua đường âm đạo nên không được tiếp xúc với những vi khuẩn có ích này khiến hệ vi sinh đường ruột chậm kích hoạt hơn. Ngoài ra, việc chậm được tiếp xúc với các kháng thể có ích trong sữa mẹ do phải cách ly 4 – 5 giờ sau sinhcũng là nguyên nhân cho việc chậm kích hoạt hệ miễn dịch của trẻ. Một em bé sinh thường mất 10 ngày để hoàn thiện hệ miễn dịch trong khi quá trình này mất 6 tháng ở một em bé sinh mổ.”

 

Bên cạnh việc sở hữu một hệ miễn dịch chậm phát triển hơn, trẻ sinh mổ do không đi qua đường sinh tự nhiên của mẹ, lồng ngực không bị ép chặt để vắt sạch nước ối từ phổi nên có nguy cơ tồn dịch trong phổi dẫn đến khò khè, suy hô hấp cấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp sau này. Ngoài ra, thay vì chỉ phải nằm viện 3 ngày như trẻ sinh thường, thời gian nằm viện của trẻ sinh mổ thường là 5 đến 7 ngày nên trẻ sinh mổ phải tiếp xúc với nhiều vi khuẩn gây bệnh trong môi trường bệnh viện, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ.

 

Lời khuyên để chăm sóc trẻ sinh mổ

 

Hiểu được những khó khăn trẻ sinh mổ có nguy cơ gặp phải, mẹ cần chăm sóc trẻ thật cẩn thận và chu đáo trong giai đoạn đầu đời để “bù đắp” cho thiệt thòi của trẻ, đặc biệt là hệ miễn dịch.

 

Ths. BS Lê Quang Thanh cho biết thêm: “Để đảm bảo sự cân bằng giữa vi khuẩn có ích và vi khuẩn có hạitheo tỉ lệ 85% và 15% (mức độ chuẩn của một cơ thể khỏe mạnh), chỉ cần cho trẻ bú mẹ sớm nhất có thể và bú mẹ hoàn toàn ít nhất trong 6 tháng đầu đời. Trong điều kiện không cho phép bú sữa mẹ hoặc được chỉ định dùng sữa công thức, mẹ có thể tìm đến sự hỗ trợ của các loại sữa có công thức tương tự như sữa mẹ, có chứa oligosaccharides (lcFOS & scGOS) – một trong những thành phần chính của sữa mẹ giúp ức chế sự gia tăng của các vi khuẩn có hại và kích thích các vi khuẩn có ích phát triển, xây dựng và hoàn thiện hệ vi sinh đường ruột, tăng cường sự phát triển của hệ miễn dịch, giảm khả năng nhiễm trùng và dị ứng cho trẻ”.

 

Với những phân tích trên đây, hy vọng các mẹ có cái nhìn đúng và đủ đối với vấn đề sinh mổ cũng như có cách chăm sóc hợp lý cho hệ miễn dịch của trẻ – nền tảng cho sự phát triển sức khỏe lâu dài.

 


Trẻ sinh mổ có nguy cơ hen suyễn cao hơn trẻ sinh thường 2



 

Ngày đi sinh luôn là một ngày khó khăn, dù cho đó là lần sinh đứa con đầu lòng hay đã là đứa thứ năm. Tuy nhiên, chỉ với một chút chuẩn bị và linh hoạt, những trải nghiệm của bạn ở bệnh viện có thể trở nên ít đáng sợ hơn và nhiều điều thú vị hơn!

Ngày trọng đại đã đến

Sau tất cả những đoạn đường mà bạn đã đi qua, cuối cùng bạn cũng thức dậy với cơn co thắt đáng ngại đầu tiên. Vậy khi nào thì bạn cần đến bệnh viện? Điều dễ nhất bạn nên nhớ là quy tắc 1-5-1 (tất nhiên là trừ khi bác sĩ đã cho bạn những chỉ dẫn khác). Hãy đến bệnh viện khi những cơn co thắt của bạn kéo dài 1 phút, sau mỗi 5 phút, trong vòng 1 giờ. Hãy bảo đảm bạn đã trao đổi trước với bác sĩ xem bạn cần đến thẳng bệnh viện hay phải liên hệ trước khi loạn cả lên. Và nếu bạn vẫn không chắc được là đã đến lúc hay chưa? Bạn có thể đến thẳng bệnh viện, họ có thể kiểm tra và sau đó cho bạn về nhà nếu đó là báo động giả, hoặc gọi cho bác sĩ của bạn để được hướng dẫn thêm. Hãy nhớ rằng, bạn có thể sẽ chỉ được cho uống nước trắng một khi đã nhập viện, vậy nên hãy ăn những bữa nhẹ, nhỏ, dễ tiêu hóa vào đầu cơn chuyển dạ, trước khi bạn rời khỏi nhà.

Các giai đoạn chuyển dạ bạn cần biết

Giai đoạn dấu hiệu chuyển dạ: Cổ tử cung giãn từ 0-4 cm, những cơn co thắt lúc này ít dồn dập hơn. Đây là giai đoạn dài nhất của quá trình chuyển dạ, và thường diễn ra trong sự thoải mái ở chính ngôi nhà của bạn.

Giai đoạn chuyển dạ tích cực: Cổ tử cung giãn từ 4-7 cm; những cơn co thắt ngày càng mạnh hơn, đều đặn hơn và diễn ra gần nhau hơn; và nó thường diễn ra trên đường đến bệnh viện.

Giai đoạn chuyển tiếp. Chuẩn bị rồi đấy! Đây là giai đoạn ngắn nhất của quá trình chuyển dạ – cổ tử cung của bạn mở từ 7-10 cm, và bé con của bạn đã chuẩn bị ép mình chui qua đường sinh.

Một khi đến bệnh viện, bạn sẽ cần làm thủ tục nhập viện, ngay cả khi đã có đăng ký trước Sau đó bạn sẽ được hộ tống đến tầng chờ sinh và nhận phòng. Các y tá sẽ hỏi bạn vài câu hỏi về tiền sử bệnh và dùng thuốc, sau đó bạn cần ký vào giấy đồng ý. Một y tá sẽ nối bạn với một màn hình hiển thị nhịp tim thai – theo dõi nhịp tim và chuyển động của con bạn trong quá trình xảy ra những cơn co thắt. Bạn có thể sẽ không phải dính chặt với chiếc máy này toàn thời gian mà chỉ khoảng 20 phút mỗi tiếng đồng hồ, trong điều kiện quá trình chuyển dạ của bạn diễn ra bình thường. Các y tá sẽ làm vài thao tác liên quan đến máu và định kỳ kiểm tra các dấu hiệu chuẩn bị sinh quan trọng của bạn. Thường thì họ sẽ nối một ống truyền tĩnh mạch IV cho bạn, nhằm giữ cho bạn không bị mất nước cũng như để cung cấp cho bạn bất cứ loại thuốc cần thiết nào qua đường tĩnh mạch. Nếu bạn có kết quả kiểm tra dương tính với GBS (liên cầu nhóm B, một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn tìm thấy trong âm đạo của 15-40% phụ nữ khỏe mạnh), thuốc kháng sinh sẽ được truyền vào qua IV nhằm ngăn lây nhiễm sang con của bạn. Nếu bạn muốn dùng bất kỳ loại thuốc giảm đau nào, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Hoặc bác sỹ hoặc y tá sẽ định kỳ kiểm tra cổ tử cung của bạn để xem độ giãn. Thông thường, nếu quá trình trở dạ có vẻ không tiến triển, oxytocin (một loại hormone tổng hợp) sẽ được thêm vào IV của bạn để tăng tốc quá trình này, khiến cho các cơn co thắt diễn ra thường xuyên và mạnh hơn so với những người chuyển dạ không có hỗ trợ. Nếu nước ối của bạn không tự vỡ, các bác sĩ sẽ ra tay để tăng tốc quá trình. Bạn đừng băn khoăn: việc này không đau đâu – trên thực tế, nước phun ra có thể tương tự như những lần són tiểu mà bạn đã quá quen vào giai đoạn cuối của thai kỳ! Tại thời điểm này, tất cả đều nhằm đạt đến con số 10 cm thần kỳ, dù bạn đạt được khi vẫn đang nằm nguyên trên giường, hay đang đi bộ trên đường.

Hãy ngăn cơn đau lại!

Ngay cả bạn không có kế hoạch gây tê ngoài màng cứng mà sinh em bé tự nhiên đi nữa, thì cũng có khả năng bạn sẽ phát hiện ra mình đang năn nỉ cầu xin một mũi tiêm trong khi vật vã với cơn chuyển dạ. Khi được gây tê ngoài màng cứng, một bác sĩ gây mê sẽ gắn một ống thông vào dọc theo xương sống của bạn; qua đó, bạn sẽ nhận được hoặc một hoặc nhiều mũi liên tục “chất gây tê”. Gây tê màng cứng sẽ gây mất cảm giác tạm thời ở thân và chân của bạn, và nó có thể làm chậm lại quá trình chuyển dạ, trong trường hợp đó, các bác sĩ có thể sẽ tiêm oxytocin để đẩy nhanh lại quá trình này.

Sau khi được gây tê ngoài màng cứng, bạn sẽ phải nằm nguyên trên giường, và một ống thông đường tiểu sẽ trở nên cần thiết. Bác sĩ sẽ chuyển từ chế độ theo dõi thai bên ngoài sang theo dõi thai bên trong, có nghĩa sẽ bớt đau đớn hơn cho cả bạn và con. Gây tê ngoài màng cứng có thể ảnh hưởng đến con bạn, làm cho bé lảo đảo hoặc buồn ngủ sau khi được sinh ra. Những phản ứng phụ với mẹ rất hiếm khi xảy ra, nhưng có thể bao gồm ngứa ngáy, buồn nôn, nhiễm trùng, và đặc biệt hiếm gặp là mất khả năng vận động hoặc tổn thương thần kinh vĩnh viễn.


Việc sinh mổ có thể là một quyết định khẩn cấp hoặc một việc đã được quyết định và lên kế hoạch từ trước. Dù thế nào đi nữa thì sinh mổ cũng là một ca phẫu thuật lớn, nhiều rắc rối hơn và nguy cơ nhiễm trùng cao hơn sinh tự nhiên. Thuốc gây tê vùng chậu hoặc gây mê toàn thân có thể được tiêm vào, và vài phút sau, đứa bé sẽ được lấy ra qua khoang bụng của người mẹ. Thường thì người bố sẽ được phép có mặt, và người mẹ có thể bế con trong vòng vài phút. Thời gian hồi phục thường lâu hơn (thai phụ thường phải ở lại bệnh viện 72 tiếng đồng hồ sau sinh), cần đến thuốc giảm đau và cần được trợ giúp trong việc chăm sóc trẻ

Cẩm nang cho mẹ đi sinh

Ngày đi sinh luôn là một ngày khó khăn, dù cho đó là lần sinh đứa con đầu lòng hay đã là đứa thứ năm. Tuy nhiên, chỉ với một chút chuẩn bị và linh hoạt, những trải nghiệm của bạn ở bệnh viện có thể trở nên ít đáng sợ hơn và nhiều điều thú vị hơn!

Ngày trọng đại đã đến

Sau tất cả những đoạn đường mà bạn đã đi qua, cuối cùng bạn cũng thức dậy với cơn co thắt đáng ngại đầu tiên. Vậy khi nào thì bạn cần đến bệnh viện? Điều dễ nhất bạn nên nhớ là quy tắc 1-5-1 (tất nhiên là trừ khi bác sĩ đã cho bạn những chỉ dẫn khác). Hãy đến bệnh viện khi những cơn co thắt của bạn kéo dài 1 phút, sau mỗi 5 phút, trong vòng 1 giờ. Hãy bảo đảm bạn đã trao đổi trước với bác sĩ xem bạn cần đến thẳng bệnh viện hay phải liên hệ trước khi loạn cả lên. Và nếu bạn vẫn không chắc được là đã đến lúc hay chưa? Bạn có thể đến thẳng bệnh viện, họ có thể kiểm tra và sau đó cho bạn về nhà nếu đó là báo động giả, hoặc gọi cho bác sĩ của bạn để được hướng dẫn thêm. Hãy nhớ rằng, bạn có thể sẽ chỉ được cho uống nước trắng một khi đã nhập viện, vậy nên hãy ăn những bữa nhẹ, nhỏ, dễ tiêu hóa vào đầu cơn chuyển dạ, trước khi bạn rời khỏi nhà.

Các giai đoạn chuyển dạ bạn cần biết

Giai đoạn dấu hiệu chuyển dạ: Cổ tử cung giãn từ 0-4 cm, những cơn co thắt lúc này ít dồn dập hơn. Đây là giai đoạn dài nhất của quá trình chuyển dạ, và thường diễn ra trong sự thoải mái ở chính ngôi nhà của bạn.

Giai đoạn chuyển dạ tích cực: Cổ tử cung giãn từ 4-7 cm; những cơn co thắt ngày càng mạnh hơn, đều đặn hơn và diễn ra gần nhau hơn; và nó thường diễn ra trên đường đến bệnh viện.

Giai đoạn chuyển tiếp. Chuẩn bị rồi đấy! Đây là giai đoạn ngắn nhất của quá trình chuyển dạ – cổ tử cung của bạn mở từ 7-10 cm, và bé con của bạn đã chuẩn bị ép mình chui qua đường sinh.

Một khi đến bệnh viện, bạn sẽ cần làm thủ tục nhập viện, ngay cả khi đã có đăng ký trước Sau đó bạn sẽ được hộ tống đến tầng chờ sinh và nhận phòng. Các y tá sẽ hỏi bạn vài câu hỏi về tiền sử bệnh và dùng thuốc, sau đó bạn cần ký vào giấy đồng ý. Một y tá sẽ nối bạn với một màn hình hiển thị nhịp tim thai – theo dõi nhịp tim và chuyển động của con bạn trong quá trình xảy ra những cơn co thắt. Bạn có thể sẽ không phải dính chặt với chiếc máy này toàn thời gian mà chỉ khoảng 20 phút mỗi tiếng đồng hồ, trong điều kiện quá trình chuyển dạ của bạn diễn ra bình thường. Các y tá sẽ làm vài thao tác liên quan đến máu và định kỳ kiểm tra các dấu hiệu chuẩn bị sinh quan trọng của bạn. Thường thì họ sẽ nối một ống truyền tĩnh mạch IV cho bạn, nhằm giữ cho bạn không bị mất nước cũng như để cung cấp cho bạn bất cứ loại thuốc cần thiết nào qua đường tĩnh mạch. Nếu bạn có kết quả kiểm tra dương tính với GBS (liên cầu nhóm B, một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn tìm thấy trong âm đạo của 15-40% phụ nữ khỏe mạnh), thuốc kháng sinh sẽ được truyền vào qua IV nhằm ngăn lây nhiễm sang con của bạn. Nếu bạn muốn dùng bất kỳ loại thuốc giảm đau nào, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Hoặc bác sỹ hoặc y tá sẽ định kỳ kiểm tra cổ tử cung của bạn để xem độ giãn. Thông thường, nếu quá trình trở dạ có vẻ không tiến triển, oxytocin (một loại hormone tổng hợp) sẽ được thêm vào IV của bạn để tăng tốc quá trình này, khiến cho các cơn co thắt diễn ra thường xuyên và mạnh hơn so với những người chuyển dạ không có hỗ trợ. Nếu nước ối của bạn không tự vỡ, các bác sĩ sẽ ra tay để tăng tốc quá trình. Bạn đừng băn khoăn: việc này không đau đâu – trên thực tế, nước phun ra có thể tương tự như những lần són tiểu mà bạn đã quá quen vào giai đoạn cuối của thai kỳ! Tại thời điểm này, tất cả đều nhằm đạt đến con số 10 cm thần kỳ, dù bạn đạt được khi vẫn đang nằm nguyên trên giường, hay đang đi bộ trên đường.

Hãy ngăn cơn đau lại!

Ngay cả bạn không có kế hoạch gây tê ngoài màng cứng mà sinh em bé tự nhiên đi nữa, thì cũng có khả năng bạn sẽ phát hiện ra mình đang năn nỉ cầu xin một mũi tiêm trong khi vật vã với cơn chuyển dạ. Khi được gây tê ngoài màng cứng, một bác sĩ gây mê sẽ gắn một ống thông vào dọc theo xương sống của bạn; qua đó, bạn sẽ nhận được hoặc một hoặc nhiều mũi liên tục “chất gây tê”. Gây tê màng cứng sẽ gây mất cảm giác tạm thời ở thân và chân của bạn, và nó có thể làm chậm lại quá trình chuyển dạ, trong trường hợp đó, các bác sĩ có thể sẽ tiêm oxytocin để đẩy nhanh lại quá trình này.

Sau khi được gây tê ngoài màng cứng, bạn sẽ phải nằm nguyên trên giường, và một ống thông đường tiểu sẽ trở nên cần thiết. Bác sĩ sẽ chuyển từ chế độ theo dõi thai bên ngoài sang theo dõi thai bên trong, có nghĩa sẽ bớt đau đớn hơn cho cả bạn và con. Gây tê ngoài màng cứng có thể ảnh hưởng đến con bạn, làm cho bé lảo đảo hoặc buồn ngủ sau khi được sinh ra. Những phản ứng phụ với mẹ rất hiếm khi xảy ra, nhưng có thể bao gồm ngứa ngáy, buồn nôn, nhiễm trùng, và đặc biệt hiếm gặp là mất khả năng vận động hoặc tổn thương thần kinh vĩnh viễn.


Việc sinh mổ có thể là một quyết định khẩn cấp hoặc một việc đã được quyết định và lên kế hoạch từ trước. Dù thế nào đi nữa thì sinh mổ cũng là một ca phẫu thuật lớn, nhiều rắc rối hơn và nguy cơ nhiễm trùng cao hơn sinh tự nhiên. Thuốc gây tê vùng chậu hoặc gây mê toàn thân có thể được tiêm vào, và vài phút sau, đứa bé sẽ được lấy ra qua khoang bụng của người mẹ. Thường thì người bố sẽ được phép có mặt, và người mẹ có thể bế con trong vòng vài phút. Thời gian hồi phục thường lâu hơn (thai phụ thường phải ở lại bệnh viện 72 tiếng đồng hồ sau sinh), cần đến thuốc giảm đau và cần được trợ giúp trong việc chăm sóc trẻ

Càng gần ngày sinh nở, nhiều bà bầu càng lo lắng cho ngày “khai hoa mãn nhụy”. Các phương pháp sinh được đem lên bàn cân để “đo đếm”. Nhiều bà bầu muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thân lại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ. 
Với bao niềm háo hức mong chờ con chào đời, chị Lê (Q.5 – TP. HCM) quyết tâmsinh em bé tự nhiênchứ không muốn được can thiệp bằng các phương pháp sinh mổ hay sinh thường không đau. Thế nhưng, sau hơn một ngày vật vã vì đauchuyển dạmà đứa con vẫn “chưa chịu ra”, chị và gia đình quyết định đăng kí phương phápsinh thườngkhông đau, bởi nếu cứ cố thế này, chị sợ chị không còn đủ sức mà rặn đẻ. 
Với sự giúp đỡ của bác sĩ, chị Lê đã sinh một cậu con trai kháu khỉnh 3,7kg mà không cảm thấy quá đau đớn như chị vẫn thường “lên gân” tự động viên mình. Chị Lê chia sẻ: “Lúc tử cung mở thì mình vẫn cảm thấy đau như thể thuốc không có tác dụng. Nhưng khi em bé chui qua được khung xương chậu của mẹ rồi thì chẳng còn cảm thấy đau gì nữa. Lúc bác sĩ khâu thì chỉ có cảm giác tê tê như kiến đốt thôi, chứ không đau đến nỗi chảy nước mắt như các mẹ khác vẫn nói”. 
&Ldquo;Sinh em bé tự nhiênkhông đau" là thế nào? 
Theo Th.S BS Đặng Lê Dung Hạnh – Bệnh viện Hùng Vương TP. HCM đã từng cho biết, kỹ thuật "đẻ không đau" (sinh thường không đau) là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêm thuốc gây tê vào cùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinh chi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốc tê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưng sản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn. 
Một vài nghiên cứu trước đây cho rằng, biện pháp gây tê ngoài màng cứng có ảnh hưởng tới khả năng rặn đẻ, có thể làm chậm các cơn co thắt tử cung và ảnh hưởng đến quá trình chui ra của em bé. Tuy nhiên, những kết luận trên đã hoàn toàn bị bác bỏ. 
Ở Việt Nam, kỹ thuật sinh này đã được ứng dụng thành công tại nhiều bệnh viện. Phương phápsinh em bé tự nhiênnày có ưu điểm là giúp sản phụ tiết kiệm sức để rặn đẻ tốt hơn vì không phải trải qua những cơn chuyển dạ đau đớn. Thuốc tê có thể kéo dài để giảm đau sau đó nhiều giờ, và không ảnh hưởng đến em bé vì nó không qua nhau thai. 
Trongquá trình sinh con, nếu sản phụ không thể tự sinh thường thì bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để an toàn cho cả mẹ và con. Khi phải sanh mổ, chỉ cần thêm liều thuốc tê qua đường truyền để giảm đau trong lúc mổ. 
Sản phụ nào không thể dùng phương pháp "sinh em bé tự nhiênkhông đau"? 
Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, để thực hiện một ca đẻ không đau, bác sĩ sản khoa sẽ phải khám thật chi tiết cho sản phụ để biết về tiểu sử bệnh lý, tình trạng chuyển dạ, tình trạng cơn co và xem có phù hợp với phương pháp sinh này không. 
Phương phápsinh em bé tự nhiênnày phù hợp với các sản phụ có các bệnh như cao huyết áp, bệnh tim…, nhưng lại không được áp dụng cho các sản phụ có bệnh lý liên quan đến cột sống, rối loạn đông máu hoặc đang có tình trạng nhiễm trùng… 
Một số tác dụng phụ có thể gặp khi chọn kỹ thuậtsinh thường tự nhiênkhông đau 
Một số sản phụ có thể gặp trạng thái chóng mặt, ớn lạnh hay lạnh run, buồn nôn, nôn hay khó vận động chân ngay sau khi tiêm thuốc. Một số trường hợp có thể bị nhức đầu nhẹ, đau lưng trong thời kì hậu sản. Nhưng các triệu chứng này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau vài giờ. Hiếm hơn, một số người có thể có cảm giác lạ vùng mông, đùi (như kiến bò, rát bỏng) trong thời gian ngắn hậu sản và sau đó sẽ tự khỏi. 

Sinh em bé tự nhiên không đau - Nên hay không?

Càng gần ngày sinh nở, nhiều bà bầu càng lo lắng cho ngày “khai hoa mãn nhụy”. Các phương pháp sinh được đem lên bàn cân để “đo đếm”. Nhiều bà bầu muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thân lại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ. 
Với bao niềm háo hức mong chờ con chào đời, chị Lê (Q.5 – TP. HCM) quyết tâmsinh em bé tự nhiênchứ không muốn được can thiệp bằng các phương pháp sinh mổ hay sinh thường không đau. Thế nhưng, sau hơn một ngày vật vã vì đauchuyển dạmà đứa con vẫn “chưa chịu ra”, chị và gia đình quyết định đăng kí phương phápsinh thườngkhông đau, bởi nếu cứ cố thế này, chị sợ chị không còn đủ sức mà rặn đẻ. 
Với sự giúp đỡ của bác sĩ, chị Lê đã sinh một cậu con trai kháu khỉnh 3,7kg mà không cảm thấy quá đau đớn như chị vẫn thường “lên gân” tự động viên mình. Chị Lê chia sẻ: “Lúc tử cung mở thì mình vẫn cảm thấy đau như thể thuốc không có tác dụng. Nhưng khi em bé chui qua được khung xương chậu của mẹ rồi thì chẳng còn cảm thấy đau gì nữa. Lúc bác sĩ khâu thì chỉ có cảm giác tê tê như kiến đốt thôi, chứ không đau đến nỗi chảy nước mắt như các mẹ khác vẫn nói”. 
&Ldquo;Sinh em bé tự nhiênkhông đau" là thế nào? 
Theo Th.S BS Đặng Lê Dung Hạnh – Bệnh viện Hùng Vương TP. HCM đã từng cho biết, kỹ thuật "đẻ không đau" (sinh thường không đau) là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêm thuốc gây tê vào cùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinh chi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốc tê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưng sản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn. 
Một vài nghiên cứu trước đây cho rằng, biện pháp gây tê ngoài màng cứng có ảnh hưởng tới khả năng rặn đẻ, có thể làm chậm các cơn co thắt tử cung và ảnh hưởng đến quá trình chui ra của em bé. Tuy nhiên, những kết luận trên đã hoàn toàn bị bác bỏ. 
Ở Việt Nam, kỹ thuật sinh này đã được ứng dụng thành công tại nhiều bệnh viện. Phương phápsinh em bé tự nhiênnày có ưu điểm là giúp sản phụ tiết kiệm sức để rặn đẻ tốt hơn vì không phải trải qua những cơn chuyển dạ đau đớn. Thuốc tê có thể kéo dài để giảm đau sau đó nhiều giờ, và không ảnh hưởng đến em bé vì nó không qua nhau thai. 
Trongquá trình sinh con, nếu sản phụ không thể tự sinh thường thì bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để an toàn cho cả mẹ và con. Khi phải sanh mổ, chỉ cần thêm liều thuốc tê qua đường truyền để giảm đau trong lúc mổ. 
Sản phụ nào không thể dùng phương pháp "sinh em bé tự nhiênkhông đau"? 
Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, để thực hiện một ca đẻ không đau, bác sĩ sản khoa sẽ phải khám thật chi tiết cho sản phụ để biết về tiểu sử bệnh lý, tình trạng chuyển dạ, tình trạng cơn co và xem có phù hợp với phương pháp sinh này không. 
Phương phápsinh em bé tự nhiênnày phù hợp với các sản phụ có các bệnh như cao huyết áp, bệnh tim…, nhưng lại không được áp dụng cho các sản phụ có bệnh lý liên quan đến cột sống, rối loạn đông máu hoặc đang có tình trạng nhiễm trùng… 
Một số tác dụng phụ có thể gặp khi chọn kỹ thuậtsinh thường tự nhiênkhông đau 
Một số sản phụ có thể gặp trạng thái chóng mặt, ớn lạnh hay lạnh run, buồn nôn, nôn hay khó vận động chân ngay sau khi tiêm thuốc. Một số trường hợp có thể bị nhức đầu nhẹ, đau lưng trong thời kì hậu sản. Nhưng các triệu chứng này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau vài giờ. Hiếm hơn, một số người có thể có cảm giác lạ vùng mông, đùi (như kiến bò, rát bỏng) trong thời gian ngắn hậu sản và sau đó sẽ tự khỏi. 

Sinh em bé tự nhiênbao giờ cũng là lựa chọn tốt nhất, an toàn nhất cho cả mẹ lẫn bé hơn là sinh mổ. Nếu thai nhi phát triển bình thường và mẹ bầu khỏe mạnh thì hoàn toàn có thể lựa chọnphương pháp sinh thường. Thế nhưng do vấn đề thẩm mỹ và sợ đau nên rất nhiều chị em phụ nữ lựa chọn phương pháp sinh mổ. Dưới đây là một số bí kíp giúp mẹ bầu sinh thường "vượt cạn" dễ dàng hơn. 
1.     Chế độ dinh dưỡng hợp lý 
Thực tế hiện nay, việc ăn uống quá nhiều chất dinh dưỡng hay tâm lý “ăn cho hai người” trong thời gian bầu bí là hoàn toàn không tốt. Cân nặng của em bé tăng lên thường xuất phát từ việc mẹ ăn quá nhiều chất dinh dưỡng, ăn nhiều mỡ trong thời kỳ mang thai mà ít vận động, luyện tập cơ thể. 
Nếu em bé nặng khoảng 4 kg thì tỉ lệ sinh khó của mẹ tương đối lớn. Các mẹ nên có chế độ ăn khoa học, tránh nguy cơ tăng cân không kiểm soát dẫn đến tình trạng nặng nề. Trước thời gian dự sinh khoảng 2 tuần, việcchăm sóc bà bầucần thiết hơn bao giờ hết, sinh hoạt điều độ, ngủ đủ giấc, ăn thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa như: khoai lang, rau tía tô, dứa, sữa chua, sữa đậu nành, trứng gà… để vượt cạn. 
2.     Tập luyện thể thao 
Ngày nay hầu như các mẹ bầu đều có xu hướng thừa cân vì lười vận động. Tập thể thao trong giai đoạn mang thai không những có lợi cho việc khống chế cân nặng mà còn giúp bà bầu sinh nở dễ dàng. Tập thể thao khiến vùng cơ xương chậu, cơ lưng, cơ bụng được co dãn, tăng cường tính đàn hồi; các xương khớp, dây chằng cũng dẻo dai hơn. Điều này giúp cơ thể trở nên thoải mái, nhẹ nhàng hơn, giảm thiểu áp lực lên sản đạo. Bên cạnh đó, thể thao còn có tác dụng giúp bà bầu giảm mệt mỏi, căng thẳng và trở nên vui vẻ, tự tin trong suốt thời gian mang thai. 
Một điều cần chú ý là khi tập luyện thể thao, bà bầu nên chọn các động tác nhẹ nhàng, thời gian tập luyện không nên kéo dài. Các môn thể thao nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, đạp xe và bơi lội là các lựa chọn khá phù hợp với sức khỏe và thể trạng bà bầu. 
Tập luyện thể thao với bóng sinh (loại bóng to, chuyên dành cho bà bầu) giúp giảm áp lực cho đôi chân, bụng. Tập với bóng thường xuyên trước khi sinh rất có lợi cho mẹ bầu, giúp cơ xương chậu đàn hồi tốt, có lợi cho quá trình sinh nở. Ngoài ra những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu nên chăm chỉ đi bộ buổi sáng sớm hoặc tối 
3.     Thư giãn 
Thư giãn là bước đầu tiên tiếp cận với việc sinh nở, giúp các cơ trong toàn bộ cơ thể được thư giãn, giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái, giúp cơ thể điều hòa hơn. 
Việc thư giãn,chuẩn bị tâm lý trước khi sinhrất quan trọng, bởi không những giúp cho việc sinh nở tiến hành thuận lợi mà còn giảm được cảm giác đau dù không cần tiêm thuốc. Một số mẹ bầu không được tư vấn tâm lý trước khi códấu hiệu chuyển dạnên khi trải qua giai đoạn này đã vô cùng sợ hãi, không ít người sau đó không dám sinh con nữa. Hãy nhẹ nhàng đón nhận thời khắc chuyển dạ chứ đừng quá căng thẳng, nghĩ ngợi lo lắng sẽ khiến bản thân càng áp lực hơn. 
Lo lắng, căng thẳng là một trong những yếu tố cản trở việc sinh nở của mẹ bầu, khiến việc sinh nở trở nên khó khăn. Vì vậy lúc này hãy nghĩ đến niềm vui sướng, hạnh phúc vì sắp được làm mẹ, sắp được đón con yêu chào đời, hãy tưởng tượng đến khuôn mặt đáng yêu của bé, đến những điều tốt đẹp... Sẽ giúp mẹ bầu phấn chấn, và cũng giảm bớt cảm giác đau hơn. 
4.     Thay đổi vị trí 
Để là giảm mức độ những cơn đau đẻ khi chuyển dạ, mẹ bầu nên thay đổi vị trí đứng, ngồi, nằm liên tục khi chuyển dạ bởi việc di chuyển sẽ giúp quá trình sinh nở được dễ dàng hơn và còn giúp các mẹ bầu đỡ đau. 
5.     Ngâm mình trong nước + chườm lạnh hoặc nóng 
Đây là một việc làm đơn giản nhưng lại có tác dụng tích cực trongquá trình sinh con. Khi xuất hiệndấu hiệu chuyển dạ, mẹ bầu có thể ngâm mình trong bồn tắm chuyên dụng dành cho bà bầu. Theo nhiều nghiên cứu, việc ngâm mình trong nước mang lại nhiều lợi ích tích cực như giảm khó chịu và thư giãn cơ bắp. 
Tiếp thêm độ lạnh hoặc nóng vào cơ thể giúp làm giãn các cơ và hồi sinh năng lượng trong quá trình chuyển dạ. Mẹ bầu nên đặt những chiếc khăn lạnh hoặc nóng trên lưng, cổ hoặc trán. 
6.     Tập thở 
Mẹ bầu nên có những bài tập thở trước khi sinh để không phải bỡ ngỡ khi códấu hiệu sắp sinh. 
Khi bắt đầu cảm nhận đau, nghĩa là khi bắt đầu thì co, có cơn co xuất hiện mẹ bầu nên tập trung vào hơi thở để tập thở nhanh dần. Hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng. Cơn đau càng tăng thì thở càng nhanh hơn và nông hơn, tần suất nhịp thở tăng dần ở thì kéo dài. Cảm nhận đau càng nhiều thì thở càng nhanh hơn. Đến khi cảm nhận bớt đau thì thở chậm lại và thở sâu hơn, tần suất nhịp thở giảm dần. 
7.     Tập rặn 
Nếu rặn đẻ đúng cách việcsinh em bé tự nhiênsẽ dễ dàng hơn. Mẹ bầu không nên rặn sớm quá hay rặn không đúng sẽ làm cho cuộc chuyển dạ kéo dài gây nguy hiểm cho cả hai mẹ con. Theo các chuyên gia khoa sản, nhiều trường hợp chị em còn không biết rặn đẻ và lười rặn đẻ, điều này dẫn đến việc cổ tử cung khó mở nên các casinh em bé tự nhiênkéo dài thời gian hơn. 
Khi cảm nhận được cơn co tử cung, tức là bụng gò cứng dần và xuất hiện cơn đau, mẹ bầu nên hít vào một hơi thở sâu. Sau đó nín thở, miệng ngậm chặt, hai tay nắm chặt vào hai thành của bàn sinh, dồn hơi rặn mạnh để đẩy hơi xuống vùng bụng dưới. Khi cảm thấy sắp hết hơi nhưng vẫn còn đau có thể hít vào một hơi khác và rặn tiếp tục cho đến khi hết cảm thấy đau bụng nữa. Đặt biệt là phải giữ để khi rặn thì miệng không được phát ra bất cứ âm thanh nào. 

Cách sinh em bé tự nhiên dễ dàng

Sinh em bé tự nhiênbao giờ cũng là lựa chọn tốt nhất, an toàn nhất cho cả mẹ lẫn bé hơn là sinh mổ. Nếu thai nhi phát triển bình thường và mẹ bầu khỏe mạnh thì hoàn toàn có thể lựa chọnphương pháp sinh thường. Thế nhưng do vấn đề thẩm mỹ và sợ đau nên rất nhiều chị em phụ nữ lựa chọn phương pháp sinh mổ. Dưới đây là một số bí kíp giúp mẹ bầu sinh thường "vượt cạn" dễ dàng hơn. 
1.     Chế độ dinh dưỡng hợp lý 
Thực tế hiện nay, việc ăn uống quá nhiều chất dinh dưỡng hay tâm lý “ăn cho hai người” trong thời gian bầu bí là hoàn toàn không tốt. Cân nặng của em bé tăng lên thường xuất phát từ việc mẹ ăn quá nhiều chất dinh dưỡng, ăn nhiều mỡ trong thời kỳ mang thai mà ít vận động, luyện tập cơ thể. 
Nếu em bé nặng khoảng 4 kg thì tỉ lệ sinh khó của mẹ tương đối lớn. Các mẹ nên có chế độ ăn khoa học, tránh nguy cơ tăng cân không kiểm soát dẫn đến tình trạng nặng nề. Trước thời gian dự sinh khoảng 2 tuần, việcchăm sóc bà bầucần thiết hơn bao giờ hết, sinh hoạt điều độ, ngủ đủ giấc, ăn thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa như: khoai lang, rau tía tô, dứa, sữa chua, sữa đậu nành, trứng gà… để vượt cạn. 
2.     Tập luyện thể thao 
Ngày nay hầu như các mẹ bầu đều có xu hướng thừa cân vì lười vận động. Tập thể thao trong giai đoạn mang thai không những có lợi cho việc khống chế cân nặng mà còn giúp bà bầu sinh nở dễ dàng. Tập thể thao khiến vùng cơ xương chậu, cơ lưng, cơ bụng được co dãn, tăng cường tính đàn hồi; các xương khớp, dây chằng cũng dẻo dai hơn. Điều này giúp cơ thể trở nên thoải mái, nhẹ nhàng hơn, giảm thiểu áp lực lên sản đạo. Bên cạnh đó, thể thao còn có tác dụng giúp bà bầu giảm mệt mỏi, căng thẳng và trở nên vui vẻ, tự tin trong suốt thời gian mang thai. 
Một điều cần chú ý là khi tập luyện thể thao, bà bầu nên chọn các động tác nhẹ nhàng, thời gian tập luyện không nên kéo dài. Các môn thể thao nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, đạp xe và bơi lội là các lựa chọn khá phù hợp với sức khỏe và thể trạng bà bầu. 
Tập luyện thể thao với bóng sinh (loại bóng to, chuyên dành cho bà bầu) giúp giảm áp lực cho đôi chân, bụng. Tập với bóng thường xuyên trước khi sinh rất có lợi cho mẹ bầu, giúp cơ xương chậu đàn hồi tốt, có lợi cho quá trình sinh nở. Ngoài ra những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu nên chăm chỉ đi bộ buổi sáng sớm hoặc tối 
3.     Thư giãn 
Thư giãn là bước đầu tiên tiếp cận với việc sinh nở, giúp các cơ trong toàn bộ cơ thể được thư giãn, giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái, giúp cơ thể điều hòa hơn. 
Việc thư giãn,chuẩn bị tâm lý trước khi sinhrất quan trọng, bởi không những giúp cho việc sinh nở tiến hành thuận lợi mà còn giảm được cảm giác đau dù không cần tiêm thuốc. Một số mẹ bầu không được tư vấn tâm lý trước khi códấu hiệu chuyển dạnên khi trải qua giai đoạn này đã vô cùng sợ hãi, không ít người sau đó không dám sinh con nữa. Hãy nhẹ nhàng đón nhận thời khắc chuyển dạ chứ đừng quá căng thẳng, nghĩ ngợi lo lắng sẽ khiến bản thân càng áp lực hơn. 
Lo lắng, căng thẳng là một trong những yếu tố cản trở việc sinh nở của mẹ bầu, khiến việc sinh nở trở nên khó khăn. Vì vậy lúc này hãy nghĩ đến niềm vui sướng, hạnh phúc vì sắp được làm mẹ, sắp được đón con yêu chào đời, hãy tưởng tượng đến khuôn mặt đáng yêu của bé, đến những điều tốt đẹp... Sẽ giúp mẹ bầu phấn chấn, và cũng giảm bớt cảm giác đau hơn. 
4.     Thay đổi vị trí 
Để là giảm mức độ những cơn đau đẻ khi chuyển dạ, mẹ bầu nên thay đổi vị trí đứng, ngồi, nằm liên tục khi chuyển dạ bởi việc di chuyển sẽ giúp quá trình sinh nở được dễ dàng hơn và còn giúp các mẹ bầu đỡ đau. 
5.     Ngâm mình trong nước + chườm lạnh hoặc nóng 
Đây là một việc làm đơn giản nhưng lại có tác dụng tích cực trongquá trình sinh con. Khi xuất hiệndấu hiệu chuyển dạ, mẹ bầu có thể ngâm mình trong bồn tắm chuyên dụng dành cho bà bầu. Theo nhiều nghiên cứu, việc ngâm mình trong nước mang lại nhiều lợi ích tích cực như giảm khó chịu và thư giãn cơ bắp. 
Tiếp thêm độ lạnh hoặc nóng vào cơ thể giúp làm giãn các cơ và hồi sinh năng lượng trong quá trình chuyển dạ. Mẹ bầu nên đặt những chiếc khăn lạnh hoặc nóng trên lưng, cổ hoặc trán. 
6.     Tập thở 
Mẹ bầu nên có những bài tập thở trước khi sinh để không phải bỡ ngỡ khi códấu hiệu sắp sinh. 
Khi bắt đầu cảm nhận đau, nghĩa là khi bắt đầu thì co, có cơn co xuất hiện mẹ bầu nên tập trung vào hơi thở để tập thở nhanh dần. Hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng. Cơn đau càng tăng thì thở càng nhanh hơn và nông hơn, tần suất nhịp thở tăng dần ở thì kéo dài. Cảm nhận đau càng nhiều thì thở càng nhanh hơn. Đến khi cảm nhận bớt đau thì thở chậm lại và thở sâu hơn, tần suất nhịp thở giảm dần. 
7.     Tập rặn 
Nếu rặn đẻ đúng cách việcsinh em bé tự nhiênsẽ dễ dàng hơn. Mẹ bầu không nên rặn sớm quá hay rặn không đúng sẽ làm cho cuộc chuyển dạ kéo dài gây nguy hiểm cho cả hai mẹ con. Theo các chuyên gia khoa sản, nhiều trường hợp chị em còn không biết rặn đẻ và lười rặn đẻ, điều này dẫn đến việc cổ tử cung khó mở nên các casinh em bé tự nhiênkéo dài thời gian hơn. 
Khi cảm nhận được cơn co tử cung, tức là bụng gò cứng dần và xuất hiện cơn đau, mẹ bầu nên hít vào một hơi thở sâu. Sau đó nín thở, miệng ngậm chặt, hai tay nắm chặt vào hai thành của bàn sinh, dồn hơi rặn mạnh để đẩy hơi xuống vùng bụng dưới. Khi cảm thấy sắp hết hơi nhưng vẫn còn đau có thể hít vào một hơi khác và rặn tiếp tục cho đến khi hết cảm thấy đau bụng nữa. Đặt biệt là phải giữ để khi rặn thì miệng không được phát ra bất cứ âm thanh nào. 



Quá trình sinh con là một hiện tượng sinh lý tự nhiên, là kết quả tất yếu sau gần 10 tháng mang thai. Đa số sản phụ đều trải qua quá trình này một cách thuận lợi, nhưng cũng có một số ít sản phụ do những nguyên nhân khác nhau mà gây ra sinh khó.
Vậy những thông tin nào cho thấy thai phụ có thể sinh em bé tự nhiên?
Sinh con chú yếu căn cứ vào 3 nhân tố sau:
1. Sức đẻ: Là sức đẩy thai nhi ra ngoài, bao gồm sức co thắt của tử cung, sức co thắt cơ thành bụng và sức co thắt của hậu môn, trong đó sức co thắt của tử cung là chủ yếu.
2. Đường sinh đẻ: Đường thai nhi đi qua từ tử cung mẹ ra ngoài, bao gồm khung xương chậu (đường sinh cứng), cổ tử cung, đáy chậu, âm đạo (đường sinh mềm), trong đó khung xương chậu có ý nghĩa quyết định quan trọng.
3. Thai nhi: bao gồm thai nhi lớn hay nhỏ, kích thước của thai nhi, thai nhi có bị dị tật hay không, vị trí ngôi thai có thuận không? Khi sắp sinh nếu tử cung có sức co lại, xương chậu nở, đường sinh sản bình thường, thai nhi không quá to hoặc dị tật, vị trí thai bình thường có thể sinh đẻ một cách thuận lợi.Nếu một hoặc hai trong ba điều kiện này trở lên không thuận lợi có thể sinh khó.
Thai phụ cần làm gì?
Thai phụ cần đi khám thai định kỳ để nắm được các thông số cần thiết về sự phát triển của thai và các bác sỹ có những hướng dẫn cụ thể nếu thai phụ nằm trong nhóm nguy cơ khó sinh. Thông qua các thông số về đường sinh, thai nhi và sức khỏe của thai phụ (thai phụ có mắc chứng bệnh gì trong thời kỳ mang thai không)… Nếu phát hiện có gì khác thường các bác sỹ sẽ chỉ định cho trường hợp của thai phụ là nên sinh thường hay sinh mổ. Thai phụ cần nắm vững thông tin và tuân theo sự chỉ dẫn của bác sỹ. Vị trí thai nhi bất thường, xương chậu hẹp là nguyên nhân chủ yếu của việc không thể sinh thường, nhưng trong một số trường hợp thường xảy ra ở các thai phụ mang thai lần đầu các thông số kiểm tra trước khi sinh của thai phụ đều tốt nhưng đến khi tiến hành sinh đẻ thì lại không thể sinh em bé tự nhiên được.
Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do tâm lý trước khi sinh của bà bầu: lo lắng, sợ hãi, căng thẳng…và trong một số trường hợp do sản phụ gào thét quá nhiều trong khi sinh dẫn đến kiệt sức không thể sinh đẻ tự nhiên được. Sản phụ trước khi sinh nên cân bằng trạng thái tinh thần, chuẩn bị tâm lý thật tốt, tránh gào thét trong khi sinh… Trước khi sinh tốt nhất các thai phụ nên tham gia các lớp học tiền sản để được trang bị những kiến thức về quá trình sinh đẻchăm sóc phụ nữ sau sinh, đồng thời được thực hành rặn đẻ để có sự chuẩn bị tốt nhất cho quá trình sinh nở tự nhiên.

Những điều kiện để sinh con tự nhiên thuận lợi


Quá trình sinh con là một hiện tượng sinh lý tự nhiên, là kết quả tất yếu sau gần 10 tháng mang thai. Đa số sản phụ đều trải qua quá trình này một cách thuận lợi, nhưng cũng có một số ít sản phụ do những nguyên nhân khác nhau mà gây ra sinh khó.
Vậy những thông tin nào cho thấy thai phụ có thể sinh em bé tự nhiên?
Sinh con chú yếu căn cứ vào 3 nhân tố sau:
1. Sức đẻ: Là sức đẩy thai nhi ra ngoài, bao gồm sức co thắt của tử cung, sức co thắt cơ thành bụng và sức co thắt của hậu môn, trong đó sức co thắt của tử cung là chủ yếu.
2. Đường sinh đẻ: Đường thai nhi đi qua từ tử cung mẹ ra ngoài, bao gồm khung xương chậu (đường sinh cứng), cổ tử cung, đáy chậu, âm đạo (đường sinh mềm), trong đó khung xương chậu có ý nghĩa quyết định quan trọng.
3. Thai nhi: bao gồm thai nhi lớn hay nhỏ, kích thước của thai nhi, thai nhi có bị dị tật hay không, vị trí ngôi thai có thuận không? Khi sắp sinh nếu tử cung có sức co lại, xương chậu nở, đường sinh sản bình thường, thai nhi không quá to hoặc dị tật, vị trí thai bình thường có thể sinh đẻ một cách thuận lợi.Nếu một hoặc hai trong ba điều kiện này trở lên không thuận lợi có thể sinh khó.
Thai phụ cần làm gì?
Thai phụ cần đi khám thai định kỳ để nắm được các thông số cần thiết về sự phát triển của thai và các bác sỹ có những hướng dẫn cụ thể nếu thai phụ nằm trong nhóm nguy cơ khó sinh. Thông qua các thông số về đường sinh, thai nhi và sức khỏe của thai phụ (thai phụ có mắc chứng bệnh gì trong thời kỳ mang thai không)… Nếu phát hiện có gì khác thường các bác sỹ sẽ chỉ định cho trường hợp của thai phụ là nên sinh thường hay sinh mổ. Thai phụ cần nắm vững thông tin và tuân theo sự chỉ dẫn của bác sỹ. Vị trí thai nhi bất thường, xương chậu hẹp là nguyên nhân chủ yếu của việc không thể sinh thường, nhưng trong một số trường hợp thường xảy ra ở các thai phụ mang thai lần đầu các thông số kiểm tra trước khi sinh của thai phụ đều tốt nhưng đến khi tiến hành sinh đẻ thì lại không thể sinh em bé tự nhiên được.
Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do tâm lý trước khi sinh của bà bầu: lo lắng, sợ hãi, căng thẳng…và trong một số trường hợp do sản phụ gào thét quá nhiều trong khi sinh dẫn đến kiệt sức không thể sinh đẻ tự nhiên được. Sản phụ trước khi sinh nên cân bằng trạng thái tinh thần, chuẩn bị tâm lý thật tốt, tránh gào thét trong khi sinh… Trước khi sinh tốt nhất các thai phụ nên tham gia các lớp học tiền sản để được trang bị những kiến thức về quá trình sinh đẻchăm sóc phụ nữ sau sinh, đồng thời được thực hành rặn đẻ để có sự chuẩn bị tốt nhất cho quá trình sinh nở tự nhiên.